Lịc sử con đường tơ lụa
Lịch sử Trung Hoa cho thấy, con đường tơ lụa rải dài từ Châu Á qua châu Âu, đó là cuộc hành trình của Trương Khiên người đã đặt nền móng cho con đường tơ lụa. Nếu như ai theo nghề cắt may chuyên nghiệp hướng về ngày Giỗ tổ nghề, cũng nên biết về lịch sử con đường tơ lụa. Nhờ đó Người Trung Hoa mang vải, gấm vóc, các loại trang phục may mặc đến Ba tư và La Mã đồng thời là nơi giao thương của người phương tây đến với Trung hoa.
Con đường tơ lụa phát triển không ngừng nhanh chóng từ Phúc Châu, Bắc Kinh qua Mông cổ Hy Lạp … Anh Pháp. Người Trung quốc rất phát triển ngành dệt may hang hóa đủ chủng loại, Họ đã tìm cách trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa sơm nhất trên thế giới sản phẩm đầu tiên là tơ lụa. con đường tơ lụa chủ yếu vận chuyển đường bộ và qua các sa mạc rất khắc nghiệt, nó đã thể hiện rõ ý trí của người thương gia Trương Khiên nó đã mang sản phẩm quý tơ lựa mà chỉ dành riêng cho quý tộc này tới phương tây. Sau đo đến thế kỷ VII con đường tơ lụa trên biển hình thành từ thương gia Ả Rập và nó phát triển cũng tương đối nhanh chóng và an toàn hơn.
Các bậc đế vương phương tây rất thích những sản phẩm này sẵn sang đổi bằng vàng với cân nặng tương đương. Với lợi nhuận khổng lồ từ thị trường mới, các thương gia Như Trương Khiên tang cường vận chuyển hang tới La Mã, Hy Lạp, Ai cập và việc truyền giáo từ phương tây vào châu á cũng theo con đường này
Hàng hóa ngày càng đa dạng theo con đường tơ lụa.
Nếu như không sai con đường tơ lụa đã đánh dấu bước phát triển ngành kinh doanh dệt may, và nó không ngừng phát triển mang lại của cải vật chất, trao đổi hang hóa cho con người từ đó cho đến nay. Nó đã dánh dấu bước phát triển cho ngành cắt may thời trang phát triển mạnh như bây giờ. Có được tơ lụa quý chính là nguyên liệu tạo nên sản phẩm quần áo, váy, đầm sang trong cho người phương Tây từ thế kỷ thứ VII, đồng thời nó mang tài sản lớn cho Người Trung quốc bấy giờ và Châu á ngày nay.
Không chỉ có ý nghĩa về mặt giao thương con đường tơ lụa đã tạo nên động lực thúc đẩy khoa học phát triển trong thời kỳ này giúp còn người có cái nhìn mới về tự nhiên, địa lý, chính trị… thông qua đó văn hóa, tôn giáo các nước phương Tây và Châu á giao thoa lẫn nhau. Chính con đường tơ lụa đã làm nên tên tuổi của Marco Polo.
Chiến tranh liên miên, đạo tặc cướp phá đã khiến con đường tơ lụa suy thoái và tan rã vào thập niên 1400.
Người dạy nghề cắt may, người học may chuyên nghiệp cũng nên ghi nhớ và tìm hiểu về con đường tơ lụa, đối với Việt Nam ngày 12/12 âm lịch hàng năm ngày giỗ Tổ Nghề may, các Học viên Trung tâm dạy cắt may Trang Nhung cần ghi nhớ tri ân Người đã mang nghề may về Việt Nam để các thế hệ trẻ như chúng ta phát huy, xây dựng tạo lập nền tảng vững chắc cho nghề may phát triển không ngừng